ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KỸ THUẬT ĐIỆN DÂN DỤNG
Điện là một thứ không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày vì thế kỹ thuật điện là một ngành nghề cũng có tầm quan trọng đời sống, trong xây dựng công trình, …. Bên cạnh lợi ích từ điện mang lại cũng có nhiều mối nguy hiểm cũng do điện tạo ra, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng chúng ta. Với mục đích đào tạo kiến thức và rèn luyện kỹ năng cần thiết trong công việc cho người lao động, Công ty CP Kiểm định an toàn Thiết bị Công nghiệp Thành phố thường xuyên liên kết tổ chức đào tạo sơ cấp nghề kỹ thuật điện. Trong bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về chương trình đào tạo kỹ thuật điện dân dụng.
I. Đào tạo sơ cấp nghề kỹ thuật điện dân dụng
- Mục tiêu của khóa đào tạo:
– Kiến thức:
+ Nêu được nhiệm vụ, công dụng và phân loại đường ống, thiết bị của hệ thống cấp, thoát nước gia đình;
+ Trình bày được sơ đồ nguyên lý, cấu tạo, công dụng của các thiết bị, dụng cụ của nghề;
+ Đọc được bản vẽ của hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước và các tài liệu liên quan;
+ Trình bày được phương pháp lắp đặt, vận hành hệ thống ống cấp, thoát nước, phù hợp với yêu cầu thi công.
– Kỹ năng:
+ Lựa chọn và sử dụng được các dụng cụ đồ nghề cầm tay, dụng cụ đo kiểm, vật tư và thiết bị thường dùng trong thi công, lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước gia đình;
+ Đo, lấy dấu, cắt, ren và nối các mối nối thông thường đạt yêu cầu kỹ thuật;
+ Lắp đặt được đường ống, thiết bị cấp, thoát nước gia đình và máy bơm 1pha;
+ Vận hành được hệ thống cấp, thoát nước đúng quy trình;
+ Kiểm tra, phát hiện và xử lý được các sự cố thông thường
II.Thời gian của khóa đào tạo sơ cấp nghề kỹ thuật điện dân dụng
– Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
+ Thời gian đào tạo: 3 tháng (tương ứng 12 tuần)
+ Thời gian thực học: 10 tuần
+ Thời gian thực học tối thiểu: 400 giờ
+ Thời gian cho các hoạt động chung: 40 giờ
III. Nội dung của khóa đào tạo sơ cấp nghề kỹ thuật điện
Phần 1. Điện cơ bản:
– Dòng điện, điện áp, công suất: khái niệm, ý nghĩa vật lý, ký hiệu, đơn vị đo, cách đo bằng đồng hồ vạn năng,….
– An toàn điện.
Phần 2. Điện tử cơ bản:
– Linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp, điốt, bóng bán dẫn,….
– Cách sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra.
– Các mạch điện cơ bản: khuếch đại, dao động,…Cách hàn.
Phần 3. Mạng điện nội thất:
– Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân tích sơ đồ và sửa chữa thiết bị điện nội thất: công tơ điện, áttômát, cầu dao, chuông điện, chấn lưu, đèn huỳnh quang, đèn tròn, đèn compact, tủ điện gia đình,…Mạch điện cầu thang.
– Tính toán, thiết kế, lắp đặt mạng điện nội thất: đi nổi, đi chìm,…Đọc bản vẽ kỹ thuật.
Phần 4. Thiết bị nước:
– Chất lỏng và nước: khái niệm, tính chất, phân loại. Áp lực nước. Cấu tạo, nguyên lý làm việc các bộ phân của đường ống nước: ống, cút, tê, măng sông, chếch, thu,…
– Cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị nước: van 1 chiều, vòi lạnh, vòi nóng lạnh, vòi bếp, xịt, sen tắm, van điện, van cơ, đồng hồ nước, bơm nước, lọc nước, bồn chứa, ….
Phần 5. Mạng cấp thoát nước:
– Tính toán, thiết kế, lắp đặt mạng cấp thoát nước gia đình. Sử dụng đồ nghề.Cách ren ống nước kẽm, cách dán nối ống nhựa.
– Thiết kế, lắp đặt thiết bị vệ sinh và thiết bị nước: bình nóng lạnh, bệt, chậu rửa, bồn tắm, máy giặt, đồng hồ nước, sen, vòi, phụ kiện phòng tắm, tiểu nam, tiểu nữ,…
– Hệ thống nước nổi và chìm.
– Hệ thống tiếp áp để tăng áp suất nước.
– Đọc bản vẽ kỹ thuật
Phần 6. Thi tốt nghiệp (lý thuyết + thực hành)
IV. Lợi ích khi tham gia khóa đào tạo
+ Được cấp chứng chỉ đào tạo sơ cấp nghề về điện đúng theo quy định tại Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBXH và có giá trị sử dụng trên toàn quốc.
+ Nắm vững được các kiến thức về điện, cách sử dụng các thiết bị điện, quy trình lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các dụng cụ và thiết bị điện…
+ Được cung cấp toàn bộ tài liệu đã biên soạn chi tiết, đầy đủ phù hợp chương trình đào tạo.
+ Được hỗ trợ các dụng cụ, thiết bị (nếu có) trong suốt thời gian đào tạo.
+ Đội ngũ nhân viên sẵn sàng tư vấn hỗ trợ trước và sau khoá học;
+ Có thể làm các công việc lắp đặt sửa chữa các thiết bị điện, mạch điện tại các doanh nghiệp, nhà xưởng nhỏ…
+ Được cấp chứng chỉ đào tạo sơ cấp nghề kỹ thuật điện đúng quy định theoThông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH.
Hy vọng với những thông tin trên đây của chúng tôi, bạn đã có thể hiểu qua được những vấn đề có liên quan đến việc Khóa đào tạo sơ cấp nghề kỹ thuật đện.
V. Thủ tục đăng ký đào tạo sơ cấp nghề kỹ thuật điện dân dụng
Để tham gia lớp đào tạo sơ cấp nghề, học viên cần có:
+ Mẫu đăng ký
+ 01 ảnh 3×4
+ 01 bản sao chứng minh nhân dân
VI. Giảng viên, huấn luyện viên khóa đào tạo
+ Giảng viên, huấn luyện viên trong khóa học huấn luyện an toàn những chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong công tác giảng dạy
+ Các giảng viên rất nhiệt tình với lối giảng dạy tự nhiên, dễ hiểu kết hợp với giáo trình trực quan, có nhiều hình ảnh, video minh họa khiến các bạn học viên học hành hứng thú và tiếp thu bài giảng dễ dàng hơn.
+ Trong suốt quá trình đào tạo và sau khi hoàn thành, nếu có bất cứ thắc mắc hoặc cần hỗ trợ thông tin về luật an toàn lao động, các học viên có thể liên hệ trực tiếp với giảng viên để giải đáp, tư vấn.
VII. Thông tin liên hệ khóa đào tạo
CÔNG TY CP KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ.
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, Phường 14, Quận Gò Vấp, TP. HCM.
Điện thoại: 0909 339 244 – 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
Website: www.kiemdinhthanhpho.net