Kiểm Định Lò Hơi
KHÁI NIỆM VỀ LÒ HƠI
NỒI HƠI hay còn gọi là lò hơi sử dụng nhiệt đun sôi nước tạo thành hơi nước mang nhiệt để phục vụ cho công việc sản xuất và vận hành trong công nghiệp. Điều đặc biệt của lò hơi mà không có loại máy nào thay thế được chính là nhờ sử dụng nhiệt lượng từ hơi nước nên có thể phòng tránh tối ưu các nguy hiểm từ lửa gây cháy nổ như các loại máy móc sử dụng từ điện hay xăng dầu.
NHỮNG LOẠI LÒ HƠI PHỔ BIẾN
- Lò hơi ống lửa. Là kiểu Lò hơi 3 tầng được đốt cốt yếu bằng khí hoặc dầu, sở hữu một hoặc 2 ống lửa và một đôi ống khói, nước nồi quanh co các ống. Tuỳ thuộc vào ngoại hình. Các lò hơi này được giới hạn đến áp suất vận hành khoảng 30 bar và sản lượng hơi đạt tới 30 tấn/h, thảng hoặc khi mang bộ tiết kiệm và bộ quá nhiệt. Chúng được lắp đặt liền khối trên một bộ sườn và phân phối hơi cho những nhà máy cỡ nhỏ hoặc làng nhàng, nhưng đôi khi cũng được tiêu dùng khiến lò hơi phụ để khởi động lò hơi trong các nhà máy lớn.
- Lò hơi ống nước. Là Lò hơi cỡ lớn có nước nồi đi trong các ống, tuần hoàn ngẫu nhiên hoặc cưỡng bách. Áp suất vận hành lên đến 180 bar và sản lượng hơi trong các nhà máy công nghiệp với thể đạt khoảng 300 tấn/h, trong những nhà máy nhiệt điện đạt đến 2000 tấn/h. Lò hơi mẫu này sử dụng nhiệt cháy của khí, dầu, than đá, sinh khối … và được thiết bị bộ hâm nhiệt cho nước cấp, bộ tiết kiệm, bộ quá nhiệt, bộ khử quá nhiệt.
- Lò hơi tận dụng nhiệt thải (HRSG): Là kiểu Lò hơi ống nước với tuần hoàn bỗng dưng hoặc hiếp dâm và mang 3 giải áp suất điều chỉnh trong cùng 1 hệ thống. những lò hơi kiểu này đều mang bộ hâm, bộ tiết kiệm, bộ quá nhiệt, bộ khử quá nhiệt. Nhiệt độ khí đầu vào tối đa là 6500C. Lò hơi có ống bốc hơi nằm ngang thường phải tuần hoàn hãm hiếp để đạt được cái chảy phù hợp trong ống và phải có đủ hàm lượng nước tại đầu ra của ống sinh hơi (ít nhất là 15% trọng lượng) trong mỗi chu trình vận hành.
- Lò hơi làm mát: những Lò hơi này được gia nhiệt cốt yếu bằng khí sản phẩm sở hữu nhiệt độ 9000C và vận hành chính yếu như đồ vật khiến mát tôi, tức là chúng phải làm mát khí giận dữ càng nhanh càng rẻ để giảm thiểu gẫy do nhiệt và những phản ứng phân huỷ. cho nên, sự bàn thảo nhiệt tại đầu vào dòng khí rất cao. trang bị làm cho mát kiểu ống phải được lắp đặt sao cho không có khe hở tại mối nối giữa ống mang mặt sàng. Ống trong TLE kiểu ống cũng phải được hàn không với khe hở.
- Lò hơi sôi lại: Là Lò hơi tầng sôi tuần hoàn có cấu tạo như sau
+ Buồng đốt: Buồng đốt của lò tầng sôi tuần hoàn (TSTH) có hình trạng tương tự như lò than phun, dù vậy do khác nhau về bí quyết đốt nên sở hữu 1 số điểm dị biệt to về chi tiết.
Nhiệt độ trong buồng lửa được duy trì ở nhiệt độ khoảng 850oC, phải chăng hơn toàn bộ so mang lò than phun. Hiệu suất của buồng lửa khá cao do thời gian lưu lại của hạt than lớn, than cháy kiệt hơn so với lò than phun.
+ Phần Cyclon. Cyclon là 1 phòng ban tiêu dùng để thu các hạt than chưa cháy hết trở lại buồng đốt tạo thành một vòng tuần hoàn. Cyclon ở lò TSTH khác với lò tầng sôi thường ngày, khói thải sau lúc ra khỏi buồng lửa còn lẫn những hạt chưa cháy hết sẽ được phân ly qua bộ Cyclon và được đưa trở lại buồng đốt thành một vòng tuần hoàn để cháy kiệt. Phần khói sẽ tiếp tục đưa qua những bộ luận bàn nhiệt phần đuôi lò, qua hệ thống lọc bụi và được thải ra ngoài qua ống khói.
- Lò hơi bốc hơi 1 lần: Được dùng chính yếu trong nhà máy điện rất lớn vận hành ở áp suất quá đến hạn > 230 bar và nhiệt độ hơi đến 6500C. Lò hơi kiểu này không được dùng trong những nhà máy công nghiệp và nhà máy nhiệt điện cỡ làng nhàng vì chúng cần nước cấp bắt yêu cầu được khử khoáng.
VAI TRÒ CỦA LÒ HƠI TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
Biến năng lượng của nhiên liệu thành nhiệt năng đáp ứng bên trong quá trình sản xuất điện năng cho căn hộ máy điện, đáp ứng bên trong các quá trình đun nấu,chưng cất các dung dịch, sấy vật phẩm trong các nhà máy hóa chất đường , rượu ,bia,nông sản , thực phẩm…
Đối với máy công nghiệp được lò hơi để làm nguồn cung cấp nhiệt, cung cấp hơi và dẫn nguồn nhiệt, nguồn hơi đến các hệ thống máy móc phải sử dụng .
CẤU TẠO CHUNG CỦA LÒ HƠI
Như đã nói ở trên, lò hơi có cấu tạo rất đơn giản. Tuy nhiên cũng có sự khác nhau tùy theo từng loại nồi hơi. Nhìn chung, một chiếc lò hơi thường được cấu tạo bởi thành phần chính là hai trống nước. Trong đó có một trống nằm ở phía trên và một trống nằm ở phía dưới. Kèm theo mỗi trống là hệ thống dàn ống dẫn nước một nằm phía bên trong lò đốt và một nằm phía ngoài vách nồi. Hai dàn ống dẫn nước này làm các chức năng riêng của mình. Cùng góp phần giúp sức cho hoạt động của toàn bộ lò hơi trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Đầu tiên. Nhiên liệu đốt cùng với hơi nóng qua vòi phun được đưa vào buồng lửa và bốc cháy, đốt nóng dàn ống dẫn nước. Từ đó làm nước trong ống dẫn sôi và sinh ra hơi. Lượng hơi nước được sinh ra ấy là hỗn hợp lẫn với nước sẽ được đưa lên trống hơi để tách hơi khỏi nước. Nước chưa bốc hơi được đưa trở lại dàn ống để tiếp tục các chu trình tuần hoàn khép kín tiếp theo. Còn lượng hơi tách được khi ra khỏi trống hơi được đưa tới bộ phận quá nhiệt tạo thành hơi có nhiệt độ cao. Sau đó tùy theo mục đích sẽ được đưa vào sử dụng. Lượng khói thải sẽ được đưa qua bộ phận tách bụi và xả ra bên ngoài ống khói.
TIÊU CHUẨN AN TOÀN LÒ HƠI
Lò hơi là thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, mọi yếu tố đều phải tuân theo các tiêu chuẩn an toàn tối thiểu như sau
- TCVN 7704: 2007 – Lò hơi– Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và sửa chữa;
- TCVN 6413:1998 (ISO 5730:1992) – Lò hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ lò hơiống nước);
- TCVN 9385:2012 – Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống;
- TCVN 6008-2010 – Thiết bị áp lực – Mối hàn. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra;
- TCVN 9358: 2012 – Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp – Yêu cầu chung.
- QCVN 01:2008 – BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động lò hơivà bình chịu áp lực;
NHỮNG TAI NẠN NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG LÒ HƠI
- Nổ lò hơi
- Bị phỏng lò hơi
- Điện giật và 1 số nguyên nhân khác
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LÒ HƠI
Thiết bị phải được chế tạo từ các vật liệu phù hợp với môi chất và điều kiện làm việc. Đảm bảo thiết kế phù hợp với điều kiện sử dụng và tuân thủ đầy đủ các quy định an toàn. Quy trình công nghệ phải lựa chọn đảm bảo cho quá trình thao tác ít gây ảnh hưởng nhất đến thiết bị. Tránh phải leo trèo, gõ, đập lên thiết bị. Khi sửa chữa phải được giám sát chặt chẽ, bảo đảm đúng quy trình. Có kiểm tra và thử nghiệm đầy đủ sau khi hoàn thành. Các thiết bị bảo vệ phải được căn chỉnh, cài đặt ở các thông số tác động phù hợp.
Nếu có thiết bị báo động. Phải lắp đặt sao cho các tín hiệu âm thanh, ánh sáng của chúng dễ nhận thấy nhất. Thường xuyên kiểm tra, phát hiện các dấu hiệu bất thường. Trước khi bảo dưỡng, sửa chữa phải xả hết áp suất bên trong, làm vệ sinh đầy đủ. Chỉ những người có đủ trách nhiệm, thẩm quyền mới được phép thay đổi các thông số cài đặt trên các thiết bị bảo vệ.
Ngoài các biện pháp trên, các đơn vị cần làm tốt công tác giáo dục. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho người lao động. Xây dựng bộ máy quản lý, tổ chức về an toàn. Vệ sinh lao động và hệ thống quản lý vệ sinh an toàn nghề nghiệp. Đồng thời, xử lý nghiêm những trường hợp coi nhẹ quy trình kỹ thuật, cố tình vi phạm các nguyên tắc bảo đảm an toàn.
TẠI SAO PHẢI BẮT BUỘC KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI
- Lò hơi là thiết bị được các nước trên thế giới và Việt Nam quy định trong luật bắt buộc phải kiểm định. Tại Việt Nam quy định hiện hành năm 2018 là nghị định 44/2016/NĐ-CP và thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH
- Ngoài vấn đề phải kiểm định do Luật nhà nước quy định. Thực tế còn do ý thức của người sử dụng lò hơi mong muốn kiểm tra độ an toàn cho Lò hơi. Nhằm phòng tránh nguy cơ tai nạn Lò hơi trong quá trình sử dụng.
KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI LÀ GÌ
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của Lò hơi theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi chế tạo. Trước khi đưa vào sử dụng lần đầu. Và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng
ĐỐI TƯỢNG KIỂM ĐỊNH ?
Theo Thông tư Số: 05 /2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 3 năm 2014 các thiết bị thuộc mục 1 và 2 trong bản danh mục kèm TT thì đối tượng kiểm định nồi hơi, lò hơi:
– Lò hơi các loại (bao gồm cả bộ quá nhiệt và bộ hâm nước) có áp suất làm việc định mức của hơi trên 0,7bar;
– Nồi đun nước nóng có nhiệt độ môi chất trên 115oC;
– Nồi gia nhiệt dầu.
– Lò hơi, lò nhiệt…
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI
- Chuẩn bị hồ sơ, lý lịch Lò hơi
- Ngưng hoạt động của Lò hơi phục vụ kiểm định
- Chuẩn bị làm sạch lớp sơn bề mặt phục vụ công tác siêu âm bề dày. Siêu âm đường hàn ( nếu có yêu cầu ) Chuẩn bị nguồn nước sạch phục vụ công tác thử thuỷ lực ( nếu có) Chuẩn bị mặt bằng để vận hành, thao tác theo yêu cầu của kiểm định viên . Người vận hành Lò hơi phải tham gia chứng kiến. Và thực hiện các thao tác điều khiển lò khi kiểm định viên yêu cầu
- Riêng đối với Lò hơi mới nhập khẩu, đang trong kho của Hải quan. Thì ngoài ra còn phải chuẩn bị giấy chứng nhận CO, CQ của bình
CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI
– Kiểm tra hồ sơ, lý lịch lò hơi;
– Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong;
– Kiểm tra kỹ thuật thử nghiệm;
– Kiểm tra vận hành;
– Xử lý kết quả kiểm định.
CÁC VẤN ĐỀ, SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI
- Công tác chuẩn bị không tốt của đơn vị sử dụng như không có hồ sơ, lý lịch của bình. Không tạm ngưng công việc của lò hơi phục vụ kiểm định. Không bố trí công nhân vận hành thiết bị. Không cạo sạch lớp sơn bề mặt, không chuẩn bị nguồn nước thử thuỷ lực. Không có mặt mặt thao tác phục vụ kiểm định, bị mất điện.
- Kiểm định viên kiểm tra sơ sài. Không xem xét kỹ các chi tiết, phụ kiện có tính chất then chốt đối với sự an toàn của thiết bị. Lò hơi bị hư hỏng trong quá trình kiểm định cũng là một yếu tố nên lưu ý. Nguyên nhân là do trong quá trình sử dụng đơn vị sử dụng thường sử dụng không hết công suất của Lò hơi. Hoặc sử dụng áp suất thấp hơn áp suất thiết kế của lò. Còn khi kiểm định thì kiểm định viên thử áp bền theo áp suất thiết kế. Khi đó có thể phát hiện những yếu tố mất an toàn của lò hơi.
- Và một số yếu tố khác như mất phụ kiện, phụ kiện không đúng chủng loại. Phụ kiện không đúng tiêu chuẩn an toàn…
KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI TRONG BAO LÂU
Nếu công tác chuẩn bị nêu trên được thực hiện tốt thì thời gian lò hơi trong khoảng 30-45 phút. Trường hợp công tác chuẩn bị không tốt thì thời gian kiểm định có thể kéo dài
KIỂM ĐỊNH XONG THÌ BAO LÂU CÓ HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH
Theo quy định, sau khi kiểm định xong và không phát hiện sự cố bất thường. Kiểm định viên và đơn vị sử dụng thống nhất biên bản kiểm định, ký vào biên bản hiện trường. Thì sau đó tối đa 5 ngày làm việc thì sẽ có hồ sơ kiểm định đầy đủ.
HỒ SƠ LÒ HƠI GỒM NHỮNG GÌ
Hồ sơ kiểm định tối thiểu phải có những loại sau:
- Lý lịch thiết bị
- Biên bản kiểm định
- Giấy chứng nhận kết quả kiểm định
- Tem kiểm định
- Quyết định giao nhiệm vụ vận hành Lò hơi của đơn vị sử dụng
THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI
- Đối với lò hơi mới xuất xưởng kiểm định lần đầu thì thời hạn kiểm định không quá 2 năm.
- Đối với lò hơi sử dụng trên 10 năm thì hạn còn 1 năm.
- Tuy nhiên thời hạn kiểm định còn phụ thuộc vào công tác bảo trì bảo dưỡng định kỳ và tình trạng hoạt động của nồi.
KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI Ở ĐÂU
Thực tế đơn vị sử dụng Lò hơi có thể mời trung tâm kiểm định cử kiểm định viên tới nhà máy hoặc địa điểm đặt Lò hơi để kiểm tra, tiết kiệm được chi phí vận chuyển bình tới trung tâm kiểm định.
Tại thành phố Hồ Chí Minh Công Ty Cổ Phần Kiểm Định An Toàn Thiết Bị Công Nghiệp Thành Phố là một trong những trung tâm kiểm định uy tín, trang thiết bị hiện đại, kiểm định uy tín, chất lượng, giá cả hợp lý.
KIỂM ĐỊNH LÒ HƠI GIÁ BAO NHIÊU
Giá, phí kiểm định Lò hơi được quy định tại 2 thông tư của nhà nước. Thông tư 73/2014/TT-BTC và thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH. Ngoài ra tuỳ vào khoảng cách xa gần mà có thêm phần phí dịch vụ, công tác phí. Để biết giá kiểm định Lò hơi Quý khách có thể tham khảo 2 thông tư trên. Hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn giảm giá thấp nhất có thể.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố chuyên kiểm định lò hơi.
Ngoài ra chúng tôi kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như thiết bị nâng, thiết bị áp lực, thiết bị trong xây dựng( nồi hơi, bình chịu áp lực, máy nén khí, thang máy, thang cuốn, tời nâng, palang, vận thăng, cẩu tháp, cần trục tự hành, xe nâng người, xe nâng hàng, gondola, xe ủi, xe xúc, xe đào, hệ thống lạnh, giàn giáo, cầu trục, máy khoan máy cắt, máy mài, máy hàn, máy tiện, máy phay, máy phát điện, trạm điện, máy biến áp, máy bơm bê tông.
Công ty chúng tôi có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Có đội ngũ chuyên viên, kiểm định viên trình độ cao. Dày dạn kinh nghiệm Đảm bảo đáp ứng các nhu cầu công việc của quý khách.
Xem chi tiết dịch vụ kiểm định lò hơi của chúng tôi tại đây.
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
LIÊN HỆ:
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14,Quận Gò vấp, TP HCM.
số điện thoại: 028 3831 4193 028 3831 4194
email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
website: www.kiemdinhthanhpho.net