Kiểm định cầu trục Reviewed by Momizat on . Tại sao phải kiểm định cầu trục: - Thứ nhất: như đã nói trên, cầu trục là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao độn Tại sao phải kiểm định cầu trục: - Thứ nhất: như đã nói trên, cầu trục là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao độn Rating: 0
You Are Here: Home » CHUYÊN ĐỀ KIỂM ĐỊNH AN TOÀN » Kiểm định cầu trục

Kiểm định cầu trục



huan luyen an toan van hanh cau truc kiem-dinh-cau-truc-kiem-can-truc-an-toan-cong-truc-cau-kiem-trucTại sao phải kiểm định cầu trục:

– Thứ nhất: như đã nói trên, cầu trục là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Do đó chúng ta cần phải kiểm định cầu trục.

– Thứ hai: để đảm bảo an toàn cho người cũng như tránh thiệt hại về cơ sở vật chất cho doanh nghiệp.

– Thứ ba: thông qua quá trình kiểm định, phát hiện được các hư hỏng, cần phải khắc phục, từ đó nâng cao được nâng suất làm việc của cầu trục

Quy trình kiểm định cầu trục

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn vui lòng xem quy trình kiểm định thiết bị nâng. Vì cầu trục là thiết bị thuộc nhóm thiết bị nâng.

 Tiêu chuẩn áp dụng cho quy trình kiểm định an toàn thiết bị nâng

– TCVN 4244-2005: Thiết bị nâng thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật.

– TCVN 4755-1989: Cần trục- Yêu cầu an toàn đối với các thiết bị thuỷ lực.

– TCVN 5206-1990: Máy nâng hạ- Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và ổn trọng.

– TCVN 5207-1990: Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn chung.

– TCVN 5209-1990: Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện.

– TCVN 5179-90: Máy nâng hạ- Yêu cầu thử thuỷ lực về an toàn.

Hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp và tận tình, và giải đáp những thắc mắc của quý khách hàng. Cám ơn bạn đã xem bài viết này, chúc bạn một ngày làm việc thành công.

Những vấn đề chung liên quan đến kiểm định cầu trục

– Mục đích của việc kiểm định cầu trục là gì? là nhằm xác định cầu trục và chi tiết của nó có còn đảm bảo làm việc an toàn và phù hợp với tiêu chuẩn hay không.

– Cần có sự chuẩn bị gì trước khi thực hiện quy trình kiểm định cầu trục: cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa  đơn vị sử dụng, quản lý cầu trục với kiểm định viên. Cần tuân thủ các yêu cầu của kiểm định viên nhằm phục vụ cho công tác kiểm định được diễn ra đúng quy trình và đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm định. Nếu còn thiếu sót trong khâu chuẩn bị cũng như phát hiện các hư hỏng có thể làm mất an toàn khi thử, thì các kiểm định viên có quyền từ chối tiến hành kiểm tra và thử theo quy định.

– Vậy sau khi phát hiện các hư hỏng, cũng như các vấn đề liên quan khác mà chưa tiến hành kiểm tra và thử cầu trục thì phải làm: cần phải tiến hành khắc phục, thay thế, sửa chữa, công việc này do bên đơn vị sử dụng, quản lý cầu trục đảm nhiệm. Và sau đó sẽ tiến hành kiểm tra cầu trục.

– Khi xảy ra tai nạn liên quan đến cầu trục: đơn vị sử dụng thiết bị cần phải báo cáo ngay cơ quan có thẩm quyền để kiểm tra lại thiết bị đó.

Giấy chứng nhận kiểm định có hiệu lực khi nào:

– Khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra và phát hiện các cơ cấu, bộ phận, các chi tiết, kết cấu thép của cầu trục không còn đảm bảo an toàn cho cũng như không còn phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành. Thì mọi giấy chứng nhận về an toàn đã cấp sẽ mất hiệu lực cho đến khi cầu trục được khắc phục.

– Cầu trục không đáp ứng được một trong các yêu cầu của tiêu chuẩn về kiểm tra và thử.

– Cầu trục không còn phù hợp với tiêu chuẩn.

– Quá thời hạn kiểm định.

– Cầu trục không còn phù hợp với giấy kết quả kiểm định.

– Sau khi tai nạn liên quan đến cầu trục xảy ra.

Các hình thức kiểm định cầu trục:

– Kiểm định Lần đầu: thời gian thực hiện là  trước khi đưa vào sử dụng, bao gồm:

  • Kiểm tra trong lắp láp, bên ngoài, bên trong.
  • Thử  tải tĩnh (125% tải trọng làm việc)
  • Thử tải động (110% tải trọng làm việc)

– Kiểm định định kỳ: thời gian thực hiện là sau khi hết hạn kiểm định của quá trình kiểm định lần trước đó. Bao gồm:

  • Kiểm tra, xem xét bên ngoài bên trong
  • Thử  tải tĩnh (125% tải trọng làm việc)
  • Thử tải động (110% tải trọng làm việc)

– Kiểm định bất thường: thời gian thực hiện là sau khi sửa chữa, trang bị lại hoặc thay thế các chi tiết, hoặc sau khi hoán cải chúng (chuyển đến vị trí làm việc mới), hoặc sau khi sửa chữa sau tai nạn. Quy trình thực hiện kiểm tra bao gồm:

  • Kiểm tra, xem xét độ chính xác lắp ráp, bên ngoài, bên trong.
  • Thử  tải tĩnh (125% tải trọng làm việc)
  • Thử tải động (110% tải trọng làm việc)

Bảng giá kiểm định cầu trục: bảng giá dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, để biết thông tin chi tiết vui lòng liên hệ để được tư vấn cụ thể

Kiểm định cầu trục


Chúng tôi hân hạnh được giới thiệu đến quý khách hàng dịch vụ kiểm định cầu trục. Cầu trục là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Được quy định cụ thể tại Thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 hướng dẫn kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

Bài này được tìm kiếm bởi từ khóa:

  • kiem dinh cau truc
  • kiem tra cau truc
  • giay chung nhan kiem dinh cau truc
  • kiemdinhvn com kiem-dinh-cau-truc
  • thoi gian kiem dinh cau truc
  • quy trinh kiem dinh cau truc
  • phi kiem dinh cau truc
  • bang gia kiem dinh cau truc

Xem thêm :

  • Kiểm định thang máy
  • Kiểm định cầu trục



© 2013 KIỂM ĐỊNH THÀNH PHỐ. NET

0938. 261. 746
Scroll to top