huấn luyện an toàn tụ điện, huấn luyện an toàn lao động, công ty huấn luyện an toàn điện trở nối dất của tụ điện hệ thống chống sét, kiềm định thang máy, xe nâng, bình khí nén, bình áp lực, van an toàn
HUẤN LUYỆN AN TOÀN – ĐIỆN |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Các kiến thức cơ bản:
Stt
|
Nội dung
|
Yêu cầu cần đạt
|
1 |
Các khái niệm cơ bản |
Làm cho người học nắm được:.
– Nguyên lý vận hành của mạch điện
– Khái niệm cơ bản về : dòng điện, mạch điện, điện trở, vật dẫn, nối đất, cách điện |
2. Các kiến thức cụ thể về bảo vệ chống điện giật:
1 |
Các tai nạn có liên quan đến điện |
Làm cho người học nắm được hiện tượng, nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của các tai nạn điện chủ yếu: điện giật, bỏng do điện giật, ngã do điện giật, cháy nổ do điện |
2 |
Các nguy cơ gây ra điện giật |
Làm cho người học nắm được các nguy cơ gây ra điện giật trong quá trình sản xuất:
- Vật dẫn để trần.
- Ổ cắm và phích cắm, dây dẫn điện không đảm bảo
- Không có nối đất hoặc nối đất không tốt
- Mạch điện bị quá tải
|
3 |
Các biện pháp phòng tránh điện giật |
Làm cho người học nắm được các nguyên lý, phương pháp thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn chủ yếu để phòng tránh điện giật:
- Sử dụng cầu chì, CB, ELCB đúng công suất
- Nối đất vỏ thiết bị
- Luôn kiểm tra dây nối, phích cắm của thiết bị cầm tay trước khi sử dụng.
- Che chắn, cách ly các vật dẫn để trần.
- Luôn cắt điện hoàn toàn trước khi sửa chữa điện.
|
4 |
Cách nhận biết tình trạng thiết bị điện không đảm bảo an toàn |
Làm cho người học nắm được các dấu hiệu và biểu hiện mất an toàn về điện:
- CB hay ELCB bị ngắt
- Thiết bị, dây nối hay ổ cắm bị nóng
- Cách điện bị hư hỏng
|
5 |
Kiểm tra cuối khóa |
Theo hình thức trắc nghiệm. |
|
|
|
|
|
|