Kiểm định tời nâng – KIỂM ĐỊNH TỜI NÂNG | Những điều cần biết về động cơ điện Reviewed by Momizat on . [caption id="attachment_4826" align="alignnone" width="480"] www.kiemdinhthanhpho.net[/caption] Kiểm định tời nâng – Kiểm định tời nâng điện – Kiểm định tời nân [caption id="attachment_4826" align="alignnone" width="480"] www.kiemdinhthanhpho.net[/caption] Kiểm định tời nâng – Kiểm định tời nâng điện – Kiểm định tời nân Rating: 0
You Are Here: Home » CHUYÊN ĐỀ KIỂM ĐỊNH AN TOÀN » Kiểm định tời nâng – KIỂM ĐỊNH TỜI NÂNG | Những điều cần biết về động cơ điện

Kiểm định tời nâng – KIỂM ĐỊNH TỜI NÂNG | Những điều cần biết về động cơ điện



Kiểm định tời nâng – Kiểm định tời nâng điện – Kiểm định tời nâng kéo

Kiểm định tời nâng – Những điều cần biết về động cơ điện

1. Động cơ điện là gì?

Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ cơ sang điện) được gọi là máy phát điện hay dynamo.

Một số động cơ điện thường gặp như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi, máy nâng hạ, máy kéo, tời điện, máy bơm…

2. Những ứng dụng:

Động cơ điện được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực .Ngày nay động cơ điện được dùng trong các thiết bị gia dụng, công nghiệp mang đến sự tiện lợi cho người sử dụng cũng như hiệu quả trong công việc, sản xuất.

3. Nguyên tắc hoạt động:

Phần chính của động cơ điện gồm phần đứng yên (stator) và phần chuyển động (rotor) được quấn nhiều vòng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu. Khi cuộn dây trên rotor và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động quay của rotor quanh trục hay 1 mômen.

Phần lớn các động cơ điện họat động theo nguyên lý điện từ, nhưng loại động cơ dựa trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp cũng được sử dụng. Nguyên lý cơ bản mà các động cơ điện từ dựa vào là có một lực lực cơ học trên một cuộn dây có dòng điện chạy qua nằm trong một từ trường. Lực này theo mô tả của định luật lực Lorentz và vuông góc với cuộn dây và cả với từ trường.

Phần lớn động cơ từ đều xoay nhưng cũng có động cơ tuyến tính. Trong động cơ xoay, phần chuyển động được gọi là rotor, và phần đứng yên gọi là stator.

4. Phương pháp điều khiển:

Có rất nhiều phương án điều khiển động cơ điện như thay đổi đấu sao sang tam giác.

Điều khiển bằng thay đổi điện áp, thay đổi số đôi cực từ, và dùng biến tần thay đổi tần số dẫn đến thay đổi tốc độ động cơ.

Với các loại khác nhau chúng ta có các phương án thay đổi tốc độ khác nhau:

– Động cơ không đồng bộ ba pha dây cuốn: thay đổi sao – tam giác; thay đổi điện trở đặt vào roto.

– Động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc: thay đổi sao – tam giác; dùng biến tần.

– Động cơ một chiều: thay đổi điện áp; thay đổi bằng mạch băm xung.

– Động cơ xoay chiều một pha: dùng biến tần, thay đổi điện áp…

5. Phân loại:

Động cơ điện xoay chiều:

+ Động cơ không đồng bộ.

+ Động cơ đồng bộ.

Động cơ điện một chiều:

+ Động cơ điện kích từ nam châm vĩnh cửu.

+ Động cơ điện kích từ bằng điện.

 

CÔNG TY CP KIỂM ĐỊNH  AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ

Địa chỉ : Số 331/ 7/ 9 Phan Huy Ích, Phường 14, Quận Gò Vấp, Tp. HCM

Điện Thoại : 08 3831 4194     –     F ax: 08 3831 4193

Email : kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Website : www.kiemdinhthanhpho.net

kiểm định tời nâng ,kiem dinh toi nang ,kiểm định tời nâng điện ,kiem dinh toi nang dien ,kiểm định tời nâng kéo tay ,kiem dinh toi nang keo tay ,kiểm định tời nâng hàng ,kiem dinh toi nang hang….



© 2013 KIỂM ĐỊNH THÀNH PHỐ. NET

0938. 261. 746
Scroll to top