1: Đặc điểm cấu tạo của các bộ phận chính trong hệ thống mà người học đang vận hành
- Đặc tính an toàn, cháy nổ, độc hại của các môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống.
- Sơ đồ nguyên lý hê thống.
- Áp suất, nhiệt độ môi chất tại các điểm nút trên sơ đồ
- Sơ đồ bố trí các van chính, vai trò của từng van.
- Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của máy nén lạnh.
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của dàn ngưng, dàn bay hơi (bao gồm cả sơ đồ hệ thống tải lạnh và làm mát dàn ngưng)
- Cấu tạo của các bình chịu áp lực trong hệ thống: bình chứa, bình tách lỏng, tách dầu, bình trao đổi nhiệt, bình lọc, v.v.)
- Đặc điểm hệ thống đường ống
2: Các thiết bị phụ, cơ cấu đo kiểm lắp trên hệ thống mà người học đang vận hành
- Van an toàn
- Van tiết lưu
- Rơ le áp suất cao áp, hạ áp, chênh lệch áp suất dầu và áp suất hút
- Van điện từ, van khóa, van một chiều
- Áp kế
- Dụng cụ chỉ thị mức lỏng
3: Các sự cố cơ bản có liên quan đến thiết bị áp lực
- Nổ vỡ.
- Xì hở, rò rỉ
4: Quy trình vận hành, xử lý sự cố
- Biểu hiện, nguyên nhân và cách xử lý các hiện tượng bất thường, các sự cố thường gặp trong quá trình
- Các công việc cần thiết để chuẩn bị, phục vụ công tác kiểm tra, kiểm định: nội dung tài liệu kỹ thuật, công tác vệ sinh, yêu cầu nghiệm thử kín, thử thủy lực
5: Các yêu cầu của quy phạm, tiêu chuẩn an toàn về thiết bị áp lực và hệ thống lạnh
- Yêu cầu của các quy định hiện hành liên quan đến bản thân người vận hành: trách nhiệm, chứng chỉ, bồi dưỡng, sát hạch định kỳ
- Yêu cầu của quy định hiện hành về công tác kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh mà người học đang vận hành
6. Kiểm tra cuối khóa theo hình thức trắc nghiệm.